Chào mừng đến với CHỢ RAO VẶT TÌM SẼ THẤY.
+ Trả lời Chủ đề
Kết quả 1 đến 1 của 1
  1. #1
    truongda210
    Guest

    Khi trẻ nhỏ có dấu hiệu tiêu chảy thì cần phải làm gì?

    Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

    Bệnh tiêu chảy hiện đang là nỗi lo rất lớn đối với nhiều cha mẹ, tuy nhiên, hãy tìm hiểu cách chữa trị để chăm sóc bé tại nhà. Do vậy, việc cung cấp kiến thức từ bài viết sau sẽ giúp cha mẹ có thêm kinh nghiệm chăm sóc con, giúp con luôn khỏe mạnh.
    Tiêu chảy là gì?

    Tiêu chảy ở trẻ nhỏ đó là các triệu chứng như bé đi ngoài nhiều lần hơn so với ngày thường, phân thường “sống” và có bọt sủi kèm theo. Với các bé thường bú mẹ thì tỉ lệ đi ngoài thấp hơn, do đó phân thường mềm, không lỏng và vàng sệt, đó cũng không phải là triệu chứng của tiêu chảy. Bệnh tiêu chảy ở trẻ cũng có nhiều loại khác nhau nên cần phải phân biệt rõ:
    • Vào đợt bị tiêu chảy, bé bị đi ngoài ngày đầu nhưng 2 ngày tiếp theo lại đi ra phân bình thường. Nhưng lạ là ngày tiếp theo bé lại đi phân lỏng và nhiều lần.
    • Nếu bé đi ngoài dưới 2 tuần thì đó là chứng tiêu chảy cấp, còn 2 tuần trở lên thì có lẽ bé đã bị tiêu chảy kéo dài.
    • Tiếp theo là một dấu hiệu khiến cha mẹ cực lo lắng chính là đi ra máu trong phân, hiện tượng này gọi là lỵ.
    Vì sao trẻ lại bị tiêu chảy?

    Hệ tiêu hóa của trẻ bị tấn công đôi khi là những lý do mà cha mẹ không thể kiểm soát hoàn toàn như vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, thuốc kháng sinh, dị ứng thức ăn… Các loại khuẩn gây hại như nấm candida, giun, trùng roi, coli gây bệnh, tả, virut Rotavirus cũng là những nguyên nhân.

    Những lý do thường gặp khác đó là cha mẹ không cho trẻ uống sữa công thức phù hợp, chế độ ăn không hợp lý hoặc dùng các loại thuốc ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài ra, khi trẻ mắc sẵn các căn bệnh này trong người cũng dẫn tới mắc bệnh tiêu chảy như: suy dinh dưỡng, thiếu men tiêu hóa, viêm tai giữa và suy giảm miễn dịch.

    Tiêu chảy có dấu hiệu gì?

    Khi bị tiêu chảy, phân của trẻ thường lỏng và kèm theo các chất nhầy. Mẹ cần lưu ý khi trẻ có dấu hiệu nôn nhiều, khi đó có lẽ trẻ đã nhiễm Rota virut hoặc tụ cầu. Khi trẻ bị tiêu chảy thì bé cực kén ăn, các món hằng ngày mà bé thích cũng trở thành nỗi ngán.
    Khi bị bệnh tiêu chảy thì đa số trẻ mất nước: Với trường hợp nhẹ thì trẻ có thể còn tỉnh táo và không quấy, nhưng khi nặng hơn thì mẹ sẽ rất vất vả bởi trẻ khóc nhiều và không chịu ngồi yên. Trẻ cần cung cấp nhiều nước hơn vào thời điểm này, do vậy cha mẹ cần bù nhiều nước cho trẻ. Những biểu hiện sau có thể xuất hiện đó chính là trẻ sốt cao, suy dinh dưỡng nặng và chảy nước tai.

    Lưu ý là khi tình trạng này diễn ra nhiều thì trẻ có thể bị mất nước và tử vong. Nhẹ hơn thì trẻ sẽ biếng ăn và còi, giảm cân nhanh.

    Phải làm gì khi trẻ mắc bệnh tiêu chảy?

    Các mẹ thường bất an và đứng ngồi không yên khi chẳng biết thế nào để con tốt hơn. Tình trạng của bé sẽ tốt lên nếu như bạn bình tĩnh và áp dụng nhanh chóng các phương pháp sau đây.
    • Đầu tiên, mẹ hãy cho bé bú thường xuyên bằng sữa mẹ, mỗi lần nên cho trẻ bú lâu hơn chút. Từ đó, trẻ sẽ tránh tình trạng mất nước và suy dinh dưỡng khi bú mẹ lâu hơn.
    • Tuy nhiên bạn cần bổ sung ORS hoặc đun nước sôi nguội cho bé uống thêm vì sữa mẹ là chưa đủ.
    • Trong trường hợp bé sử dụng các loại sữa công thức thì bạn hãy tìm hiệu thuốc để mua thêm ORS hoặc nước chanh, nước quả, nước sôi nguội hoặc nước cháo thì hiệu quả càng tốt. Bé uống càng nhiều thì hiệu quả sẽ càng nhanh.
    ​>>> Xem thêm: em bé bị tiêu chảy - trẻ em bị táo bón ra máu - trẻ sơ sinh bị nôn trớ liên tục - Tìm hiểu thông tin hữu ích cho mẹ và bé tại báo tin tức Love of Mom

  2. #2
    maihoangvxd993
    Guest

    Hệ thống quảng cáo SangNhuong.com

    Trích dẫn Gửi bởi truongda210 Xem bài viết
    Bệnh tiêu chảy hiện đang là nỗi lo rất lớn đối với nhiều cha mẹ, tuy nhiên, hãy tìm hiểu cách chữa trị để chăm sóc bé tại nhà. Do vậy, việc cung cấp kiến thức từ bài viết sau sẽ giúp cha mẹ có thêm kinh nghiệm chăm sóc con, giúp con luôn khỏe mạnh.
    Tiêu chảy là gì? Tiêu chảy ở trẻ nhỏ đó là các triệu chứng như bé đi ngoài nhiều lần hơn so với ngày thường, phân thường “sống” và có bọt sủi kèm theo. Với các bé thường bú mẹ thì tỉ lệ đi ngoài thấp hơn, do đó phân thường mềm, không lỏng và vàng sệt, đó cũng không phải là triệu chứng của tiêu chảy. Bệnh tiêu chảy ở trẻ cũng có nhiều loại khác nhau nên cần phải phân biệt rõ:
    • Vào đợt bị tiêu chảy, bé bị đi ngoài ngày đầu nhưng 2 ngày tiếp theo lại đi ra phân bình thường. Nhưng lạ là ngày tiếp theo bé lại đi phân lỏng và nhiều lần.
    • Nếu bé đi ngoài dưới 2 tuần thì đó là chứng tiêu chảy cấp, còn 2 tuần trở lên thì có lẽ bé đã bị tiêu chảy kéo dài.
    • Tiếp theo là một dấu hiệu khiến cha mẹ cực lo lắng chính là đi ra máu trong phân, hiện tượng này gọi là lỵ.
    Vì sao trẻ lại bị tiêu chảy? Hệ tiêu hóa của trẻ bị tấn công đôi khi là những lý do mà cha mẹ không thể kiểm soát hoàn toàn như vi rút, vi khuẩn, ký sinh trùng, thuốc kháng sinh, dị ứng thức ăn… Các loại khuẩn gây hại như nấm candida, giun, trùng roi, coli gây bệnh, tả, virut Rotavirus cũng là những nguyên nhân. Những lý do thường gặp khác đó là cha mẹ không cho trẻ uống sữa công thức phù hợp, chế độ ăn không hợp lý hoặc dùng các loại thuốc ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của trẻ. Ngoài ra, khi trẻ mắc sẵn các căn bệnh này trong người cũng dẫn tới mắc bệnh tiêu chảy như: suy dinh dưỡng, thiếu men tiêu hóa, viêm tai giữa và suy giảm miễn dịch. Tiêu chảy có dấu hiệu gì? Khi bị tiêu chảy, phân của trẻ thường lỏng và kèm theo các chất nhầy. Mẹ cần lưu ý khi trẻ có dấu hiệu nôn nhiều, khi đó có lẽ trẻ đã nhiễm Rota virut hoặc tụ cầu. Khi trẻ bị tiêu chảy thì bé cực kén ăn, các món hằng ngày mà bé thích cũng trở thành nỗi ngán.
    Khi bị bệnh tiêu chảy thì đa số trẻ mất nước: Với trường hợp nhẹ thì trẻ có thể còn tỉnh táo và không quấy, nhưng khi nặng hơn thì mẹ sẽ rất vất vả bởi trẻ khóc nhiều và không chịu ngồi yên. Trẻ cần cung cấp nhiều nước hơn vào thời điểm này, do vậy cha mẹ cần bù nhiều nước cho trẻ. Những biểu hiện sau có thể xuất hiện đó chính là trẻ sốt cao, suy dinh dưỡng nặng và chảy nước tai. Lưu ý là khi tình trạng này diễn ra nhiều thì trẻ có thể bị mất nước và tử vong. Nhẹ hơn thì trẻ sẽ biếng ăn và còi, giảm cân nhanh. Phải làm gì khi trẻ mắc bệnh tiêu chảy? Các mẹ thường bất an và đứng ngồi không yên khi chẳng biết thế nào để con tốt hơn. Tình trạng của bé sẽ tốt lên nếu như bạn bình tĩnh và áp dụng nhanh chóng các phương pháp sau đây.
    • Đầu tiên, mẹ hãy cho bé bú thường xuyên bằng sữa mẹ, mỗi lần nên cho trẻ bú lâu hơn chút. Từ đó, trẻ sẽ tránh tình trạng mất nước và suy dinh dưỡng khi bú mẹ lâu hơn.
    • Tuy nhiên bạn cần bổ sung ORS hoặc đun nước sôi nguội cho bé uống thêm vì sữa mẹ là chưa đủ.
    • Trong trường hợp bé sử dụng các loại sữa công thức thì bạn hãy tìm hiệu thuốc để mua thêm ORS hoặc nước chanh, nước quả, nước sôi nguội hoặc nước cháo thì hiệu quả càng tốt. Bé uống càng nhiều thì hiệu quả sẽ càng nhanh.
    ​>>> Xem thêm: em bé bị tiêu chảy - trẻ em bị táo bón ra máu - trẻ sơ sinh bị nôn trớ liên tục - Tìm hiểu thông tin hữu ích cho mẹ và bé tại báo tin tức Love of Mom
    Viện Đào Tạo & Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng Đào tạo cấp chứng chỉ an toàn lao động nhóm 1, nhóm 2, nhóm 3, nhóm 4, nhóm 5, nhóm 6. Huấn luyện an toàn lao động trên toàn quốc theo Bộ lao động thương binh và xã hội, nghị định 44/2016/NĐ-CP.


    Viện quản lý xây dựng liên tục khai giảng lớp học cấp chứng chỉ an toàn lao động trên toàn quốc. Kinh phí ưu đãi liên hệ phòng đào tạo 0904.889.859 - 0908.060.060


    * Nghị định 44/2016/NĐ-CP hướng dẫn thay đổi quy định thêm 1 số nhóm đào tạo tại thông tư 27/2013 để được tư vấn cụ thể vui lòng liên hệ: 0914.938.368

    1. Đối tượng tham gia khóa học cấp chứng chỉ an toàn lao động:
    Được quy định cụ thể tại nghị định 44/2016/NĐ-CP và thông tư 27/2013 quy định về ngành nghề bắt buộc phải huấn luyện an toàn được chia làm 6 nhóm cụ thể sau:

    Nhóm 1: Người làm quản lý
    – Giám đốc, phó giám đốc các doanh nghiệp; người đứng đầu và cấp phó các chi nhánh trực thuộc doanh nghiệp; người phụ trách công tác hành chính, nhân sự; quản đốc các phân xưởng hoặc tương đương;

    – Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm hợp tác xã; chủ hộ kinh doanh cá thể; chủ hộ gia đình có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động;

    – Thủ trưởng và cấp phó: các đơn vị sự nghiệp của Nhà nước; các đơn vị sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị – xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, đơn vị thuộc quân đội nhân dân, công an nhân dân; tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế đóng trên lãnh thổ Việt Nam có sử dụng lao động theo hợp đồng lao động.

    chứng chỉ an toàn lao động nhóm 1Mẫu chứng chỉ an toàn lao động nhóm 1 dành cho lãnh đạo quản lý

    Nhóm 2:
    Người làm công tác quản lý ATLĐ – VSLĐ bao gồm: cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách phụ trách công tác an toàn tại đơn vị, tổ chức doanh nghiệp, người trực tiếp tham gia công tác giám sát về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc.

    Xem chi tiết: Đào tạo cấp chứng chỉ an toàn nhóm 2

    chứng chỉ an toàn lao động nhóm 2Mẫu chứng chỉ an toàn lao động nhóm 2 dành cho cán bộ an toàn, cán bộ quản lý

    Nhóm 3:
    Tất cả người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về công tác ATLĐ – VSLĐ. Là người làm công việc thuộc danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động

    Xem chi tiết: Đào tạo cấp chứng chỉ an toàn nhóm 3

    thẻ an toàn nhóm 3Mẫu thẻ an toàn nhóm 3

    Nhóm 4:
    Người lao động không thuộc nhóm 1, 2, 3 (bao gồm cả người lao động là người Việt Nam, người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam và người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động).

    Nhóm 5:
    An toàn trong y tế: người làm công tác y tế cán bộ y tế.

    Nhóm 6:
    An toàn vệ sinh viên theo quy định tại điều 74 Luật an toàn vệ sinh lao động.

    chứng chỉ an toàn nhóm 6Mẫu chứng chỉ an toàn lao động nhóm 6

    2. Giảng viên tham gia giảng dạy:

    Đội ngủ giảng viên có kinh nghiệm thực tế tham gia giảng dạy được mời từ cục an toàn bộ lao động thương binh và xã hội trực tiếp tham gia giảng dạy. Các giảng viên cơ hữu của Viện.

    3. Kinh phí:

    – Nhóm 1: 600.000 VNĐ/1 học viên (Bao gồm tài liệu và lệ phí cấp chứng chỉ)

    – Nhóm 2,3: 700.000 VNĐ/1 học viên (Bao gồm tài liệu và lệ phí cấp chứng chỉ)

    – Nhóm 4: 400.000 VNĐ/1 học viên.

    – Nhóm 6: 1000.000 VNĐ/1 học viên.

    4. Địa điểm lớp học an toàn lao động:

    – Lớp học an toàn lao động tại Hà Nội : Hội trường tầng 1 tòa nhà 2 tầng số 301 Nguyễn Trãi , Thanh Xuân, Hà Nội.

    – Lớp học an toàn lao động Đà Nẵng : Trường Đại Học Đà Nẵng. Số 41 Lê Duẩn, TP Đà Nẵng.

    – Lớp học an toàn lao động tại TPHCM – Hồ Chí Minh : Học Viện Hành Chính Quốc Gia . Số 10 Đường 3/2, P.12, Q.10, TP. Hồ Chí Minh .

    – Lớp học chứng chỉ an toàn lao động tại các địa phương khác: Vui lòng liên hệ hotline 0914.938.368 để được tư vấn, hỗ trợ tốt nhất.

    5. Chứng chỉ :

    Học viên hoàn thành khóa học được cấp CHỨNG NHẬN, CHỨNG CHỈ AN TOÀN LAO ĐỘNG của Viện nếu tham gia đầy đủ trong suốt thời gian khóa học và đạt yêu cầu sau khi kiểm tra, sát hạch.

    Viện Đào Tạo & Bồi Dưỡng Cán Bộ Xây Dựng

    Adress: Tòa HH2A - KĐT Linh Đàm - Hoàng Mai - Hà Nội

    Hotline: 0904 889 859 ( Ms.Linh )

    Hotline: 0908 060 060 ( Mr.Phong )

    Tel: 046.686.8910 - Fax: 043.257.9999

    Website: https://vienxaydung. edu.vn

    Website: https://vienxaydung. com.vn

    Email: vienxaydung.edu.vn@gmail.com


 
+ Trả lời Chủ đề

Quyền viết bài

  • Bạn Không thể gửi Chủ đề mới
  • Bạn Không thể Gửi trả lời
  • Bạn Không thể Gửi file đính kèm
  • Bạn Không thể Sửa bài viết của mình
SangNhuong.com